+ Nguyên lí hoạt động: Khi không khí được nén vào trong xylanh thông qua một đầu piston và theo đó chiếm không gian bên trong xylanh và làm cho piston di chuyển, kéo theo xylanh trượt đi theo hướng trục của xylanh. Khi hết hành trình, xylanh lại đẩy khí nén ra ngoài tiếp tục vòng tuần hoàn. Nhờ vậy đã sinh ra công, điều khiển thiết bị bên ngoài.
+ Cấu tạo:
- Thân trụ (Barrel)
- Piston
- Trục piston (piston rod)
- Các lỗ cấp và thoát khí (Cap-end port và Rod-end port)
+ Phân loại: Xy lanh khí nén gồm
- Xylanh tác động đơn (Single Acting Cylinder/SAC): là loại xylanh mà sử dụng khí nén của không khí để dịch chuyển xylanh theo một hướng nhất định.
- Xylanh tác dụng kép (Double Acting Cylinder/DAC): là loại xylanh đẩy khí nén hai hướng hành trình di chuyển
+Cách chọn xy lanh khí nén chuẩn nhất: Tùy vị trí lắp đặt và mục đích sử dụng để chọn xy lanh khí nén, Nhưng khi chọn xi lanh chúng ta cần xác định những thông số quan trọng như đường kính xi lanh và hành trình xi lanh.
Tổng hợp ký hiệu các loại van khí nén trên bản vẽ
Dưới đây là giới thiệu về kí hiệu của van trong bản vẽ thường dùng ở một hệ thống thủy lực khí nén.:
-
Van đảo chiều
Đây là 1 thiết bị được dùng rất nhiều trong tất cả các hệ thống dùng khí nén.
Là thiết bị được dùng để đóng hoặc mở những đường ống dẫn khí nén với mục đích làm những cơ cấu chấp hành hoat động theo ý muốn chính xác và nhanh chóng nhất.
Van này còn được gọi bằng những tên khác như là: van điện từ, van phân phối hoặc là van khí nén…
Về đặc điểm:
-
Số cửa: thường có số cửa là 2, 3, 5, đây là bộ phận được thiết kế để dẫn khí vào hoặc ra tùy theo yêu cầu sử dụng
-
Số vị trí: thường là 2, có 1 số trường hợp là 3
-
Những loại thông dụng bao gồm: van 5/2, 3/2, 2/2, 4/2..
Van khí nén 2/2: đây là van 2 cửa 2 vị trí
Van 3/2:
Van 5/2:
-
Van 1 chiều
Đây là loai chỉ cho dòng chất lỏng-khí đi qua theo chiều nhất định, không cho đi theo chiều ngược lại, mục đích nhằm để bảo vệ những thiết bị trên hệ thống mạch khí nén thủy lực như là ống dẫn, máy bơm…
-
Van tiết lưu:
Đây là thiết bị có chức năng làm giảm tốc độ chảy của khí nén hoặc chất lỏng trên hệ thống mạch khí nén-thủy lực, nhằm mục đích làm chậm đi tốc độc và kiểm soát được thời gian chạy của cơ cấu chấp hành ở hệ thống.
Được phân loại thành 3 nhóm nhỏ: tiết diện không thay đổi được, tiết diện thay đổi được, và cuối cùng là điều khiển bằng tay.
-
-
Van an toàn
Đây là có chức năng hạn chế hiện tượng tăng giá trị áp suất của chất lỏng hoặc khí vượt quá mức qiu định khi hệ thống gặp trục trặc gây nên quá tải.
Gồm 2 loại:
Van an toàn tác động trực tiếp:
-
Van an toàn tác động gián tiếp